Category Archives: Hoá học

Quang phổ hấp phụ cận hồng ngoại

Quang phổ hấp phụ cận hồng ngoại (Near Infrared Reflectance Spectroscopy – NIRS) là kỹ thuật dùng để xác định thành phần hóa học trong các mẫu sinh học nguyên liệu, thực phẩm, dược phẩm; kỹ thuật chẩn đoán trong y tế (xác định lượng đường và đo ô xy trong máu); kỹ thuật dùng để kiểm soát […]

Phương pháp khối phổ

Phương pháp khối phổ (tiếng Anh: Mass spectrometry – MS) là một kĩ thuật dùng để đo đạc tỉ lệ khối lượng trên điện tích của ion; dùng thiết bị chuyên dụng là khối phổ kế. Kĩ thuật này có nhiều ứng dụng, bao gồm: Xác định các hợp chất chưa biết bằng cách dựa vào khối lượng của phân tử hợp chất hay từng phần tách riêng của […]

Huỳnh quang

Huỳnh quang là sự phát quang khi phân tử hấp thụ năng lượng dạng nhiệt (phonon) hoặc dạng quang (photon).Ở trạng thái cơ bản So, phân tử hấp thụ năng lượng từ môi trường bên ngoài và chuyển thành năng lượng của các electron, nhận năng lượng các electron này sẽ chuyển lên mức năng lượng […]

Phân tích quang phổ

Phương pháp phân tích quang phổ là phương pháp được sử dụng rất phổ biến trong việc phân tích các khoáng vật, nó xem xét màu nào đậm nhất trong vạch quang phổ để xác định ra thành phần hóa học của khoáng vật đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tinh chế đơn chất từ khoáng vật. Lịch sử Vào năm 1854 nhà hóa […]

Quang phổ kế

Quang phổ kế (Spectrophotometer) là các thiết bị hoạt động dựa trên phân tích quang phổ của ánh sáng, nhằm thu được các thông tin về thành phần, tính chất hay trạng thái của những khối vật chất liên quan đến chùm ánh sángđó. Phân tích quang phổ là phương pháp hàng đầu trong hóa phân tích. Thông thường thì Quang phổ kế xác định phân bố […]

Sắc ký lỏng hiệu năng cao

Sắc ký lỏng hiệu năng cao (tiếng Anh: High-performance liquid chromatography; viết tắt: HPLC; còn được gọi là Sắc ký lỏng áp suất cao) là một kỹ thuật trong hóa phân tích dùng để tách, nhận biết, định lượng từng thành phần trong hỗn hợp. Kỹ thuật này dựa trên hệ thống bơm để đẩy dung môi lỏng dưới […]

Sắc kí lớp mỏng

Sắc ký lớp mỏng (thin layer chromatography – TLC) là một kĩ thuật sắc ký được dùng để tách các chất trong hỗn hợp. Phương pháp sắc ký lớp mỏng bao gồm pha tĩnh là một lớp mỏng các chất hấp phụ, thường là silica gel, aluminium oxit, hoặc cellulose được phủ trên một mặt phẳng chất trơ. Pha động bao gồm dung […]

Sắc ký

Sắc ký (tiếng Anh: chromatography, từ tiếng Hy Lạp là χρῶμα chroma có nghĩa là “màu sắc” và γράφειν graphein nghĩa là “ghi lại”) là một trong các kĩ thuật phân tích thường dùng trong phòng thí nghiệm của bộ môn hoá học phân tích dùng để tách các chất trong một hỗn hợp. Nó bao gồm việc cho mẫu chứa chất cần phân tích […]

Sản xuất andehit axetic CH3CHO

10.3.1 Khái niệm andehit axetic qChất lỏng dễ bay hơi, sôi ở 210C, hòa tan vô hạn trong nước qĐộc hại tạo hỗn hợp nổ với không khí qNguyên liệu để sản xuất nhiều loại hóa chất qĐiều chế từ axetilen và etilen hoặc đề hydro hóa etanol hoặc oxy hóa alkan 10.3.2 Sản xuất […]

Kỹ thuật tổng hợp một số chất hữu cơ

10.1 Sản xuất etanol (rượu etylic C2H5OH) 10.1.1 Khái niệm về etanol Etanol là chất lỏng, sôi 78,30C, tan vô hạn trong nước Nguyên liệu để điều chế axetandehit, etylen, etylaxetat, etylclorua, etylamin, 1,3-butadien… Dùng làm dung môi dược phẩm, nước hoa, pha xăng Rượu etylic sản xuất từ ngũ cốc được dùng làm thực […]