Kỹ thuật chế biến gỗ

9.3.1 Khái niệm về gỗ

Gỗ có 3 loại chất tạo thành mô thực vật:

Xenlulozơ (C6H10O5)n  30 – 50%

Hemixenlulozơ  24 – 30%

Linhin  25 – 30%

Ngoài ra còn nhựa và nhiều chất khác

9.3.2 Kỹ thuật chưng khô gỗ

Đốt nóng gỗ trong lò không có không khí

150 – 2500C hơi nước, CO, CO2, axit axetic bay hơi

Khi gỗ bắt đầu phân hủy thì tỏa nhiệt

300 – 4000C nhựa chưng, rượu metylic, axit axetic và các khí tiếp tục thoát ra

Sau khi bay hơi hết còn lại là than gỗ

Sản phẩm khí chủ yếu là axit axetic và rượu metylic

nPhương pháp bột để tách sản phẩm

Dùng phương pháp chưng để tách sản phẩm

Hơi bay lên sục  ua sữa vôi

2CH3COOH + Ca(OH)2 → Ca(CH3COO)2 + H2O

Canxi axetat được cô đặc, lọc rồi sấy khô thành bột

Muốn điều chế axetic cho tác dụng với H2SO4 hoặc nung nóng đến 4000C để điều chế axeton

Khí ngưng tụ được dung dịch metylic thô (10%)

nPhương pháp trích ly

Người ta dùng dung môi thích hợp để chiết axetic và metylic

Người ta dùng ete để trích ly axetic chứa 3% axit

Sau đó chưng được axit 60 – 70% ete cho hồi lưu

Dung dịch metylic lấy ra ở đáy tháp

9.3.3 Thủy phân gỗ

Thủy phân chuyển hóa thành monosaccarit (đường)

Lên men để điều chế etylic

Thủy phân bằng H2SO4 0,5 – 1%, nhiệt độ 160 – 1800C, áp suất 12 at

(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6

Trong uá trình thủy phân linhin không thay đổi dùng làm nhiên liệu hay chất đệm

  nC6H12O6 → 2CO2 + C2H5OH

1 tấn gỗ thu được 150 – 180 lít rượu 95%

9.4 Kỹ thuật chế biến dầu mỏ

9.4.1 Khái niệm về dầu mỏ

Thành phần chủ yếu là C: 83 – 87%; H: 11 – 14%

Hydrocacbon chiếm hầu hết 50 – 98%, có tới 425 hợp chất

Trong dầu mỏ có khoảng 1,5 – 2% oxy và nitơ

Ngoài ra còn một ít tạp chất vô cơ và tro

9.4.2 Kỹ thuật chế biến dầu mỏ

Xử lý dầu thô

Dầu khai thác lên cần tách khí và xăng nhẹ bằng hấp thụ

Tách nước bằng cách lắng thô

Khử nước bằng điện áp xoay chiều 30 – 40 kV

Tách muối trộn dầu với nước nóng

Phân loại xử lý kiềm, axit và đưa vào chế biến

Chưng cất phân đoạn

Chưng cất áp suất thường

Đun nóng lên 320 – 3250C và đưa và tháp chưng

Dầu lỏng từ trên xuống, hơi nước từ dưới lên

Xăng lấy ra ở đỉnh (1200C) dùng cho động cơ

Xăng nặng (120 – 1800C) dùng cho dung môi sơn

Dầu hỏa (180 – 2500C) dùng cho máy kéo, nhiên liệu cho công nghiệp hóa chất

Mazut (2750C)

Chưng cất chân không

Áp suất 60 mmHg

Được dầu bôi trơn ở (250 – 3500C)

Phần cuối cùng là nhựa đường (3500C)

Chế biến hóa học dầu mỏ

uá trình chuyển hóa hóa học dầu mỏ từ chất có phân tử khối cao, cấu tạo phức tạp thành các sản phẩm có phân tử khối thấp, cấu tạo đơn giản gọi là uá trình cracking

Cracking nhiệt là uá trình phân hủy nhờ nhiệt độ

Cracking xúc tác là nhờ xúc tác để thực hiện phản ứng phân hủy

Để tạo xăng chất lượng cao người ta còn dùng phương pháp reforming hoặc hydrocracking

9.4.3 Chế biến khí và cặn dầu mỏ

Chế biến khí

Tách hơi nước bằng các chất hút nước thể rắn hoặc lỏng

Loại khí hydrosunfua và hợp chất lưu huỳnh khác bằng chất hấp phụ rắn và lỏng

Tách etxăng khí (hydrocacbon dễ bay hơi) bằng ngưng tụ, hấp thụ, hấp phụ

Tách chất khí thành các hợp chất riêng biệt hay nhóm các hợp chất bằng hấp thụ chọn lọc

Chế biến cặn dầu mỏ

Cặn dầu được hóa khí với hỗn hợp oxy sạch và hơi nước ở 1200 – 15000C, áp suất 3 – 5 MPa để thu CO và H2

 

Leave a Comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Scroll to Top