Máy đo độ bám dính màng sơn
Giới thiệu kiểm tra độ bám dính màng sơn
- Máy đo độ bám dính màng sơn được sử dụng trong việc xác định khả năng bám dính của các sản phẩm ngành sơn trong lĩnh vực vật liệu phủ.
- Máy đo độ bám dính màng sơn cho khả năng kiểm tra độ bám dính của một mẫu sơn trên bề mặt bất kỳ, qua đó cho phép người sử dụng có thể đánh giá khả năng bám dính về chất lượng của mẫu sơn.
- E2022-16(2021) Standard Practice for Calculation of Weighting Factors for Tristimulus Integration
- Tên tiêu chuẩn: E2022-16(2021) Standard Practice for Calculation of Weighting Factors for Tristimulus Integration
- Mục đích:
- Tiêu chuẩn này cung cấp phương pháp tính toán các yếu tố trọng số cho việc tích hợp tristimulus (màu sắc) trong các hệ thống đo màu. Mục đích là hỗ trợ việc xác định các yếu tố trọng số chính xác khi thực hiện tích hợp các thông số ánh sáng để mô phỏng quá trình cảm nhận màu sắc của con người.
- Phạm vi áp dụng:
- Tiêu chuẩn này áp dụng trong các lĩnh vực liên quan đến đo màu sắc và cảm nhận ánh sáng, bao gồm thiết kế sản phẩm, kiểm soát chất lượng màu sắc trong các ngành công nghiệp như sản xuất sơn, in ấn, truyền thông thị giác và các lĩnh vực nghiên cứu màu sắc.
- Nó cũng áp dụng cho các nghiên cứu liên quan đến việc xây dựng và sử dụng các mô hình màu sắc có tích hợp tristimulus trong các hệ thống đo lường màu sắc.
- Quy trình chính:
- Lựa chọn hệ thống màu: Chọn hệ thống tristimulus (CIE XYZ, CIE 1931, v.v.) làm cơ sở để tính toán các yếu tố trọng số.
- Tính toán các yếu tố trọng số: Sử dụng các phép toán tích hợp để tính toán các yếu tố trọng số dựa trên các hàm phân phối phổ ánh sáng của nguồn sáng và các đặc tính cảm nhận của mắt người.
- Áp dụng các yếu tố trọng số: Các yếu tố trọng số sau khi tính toán sẽ được áp dụng trong các phương pháp đo lường và mô phỏng màu sắc, giúp cải thiện tính chính xác và khả năng tương thích của hệ thống đo lường.
- Yêu cầu kỹ thuật:
- Các phép toán tính toán yếu tố trọng số phải đảm bảo độ chính xác và độ tương thích với các hệ thống đo lường màu sắc quốc tế như CIE.
- Phải sử dụng các thông số phổ ánh sáng và các tính toán thích hợp để đạt được kết quả tin cậy trong việc mô phỏng các phản ứng cảm nhận màu sắc của con người.
- Ứng dụng:
- Tiêu chuẩn này hữu ích trong các lĩnh vực như thiết kế sản phẩm, kỹ thuật màu sắc, sản xuất sơn, nghiên cứu ánh sáng và màu sắc, các ứng dụng trong công nghiệp in ấn, và các hệ thống đo lường ánh sáng và màu sắc.
- Nó giúp các tổ chức và doanh nghiệp xây dựng các hệ thống đo lường màu sắc chính xác và đồng nhất, từ đó cải thiện chất lượng sản phẩm và quy trình kiểm tra chất lượng màu sắc.
Tính năng của dụng cụ kiểm tra độ bám dính màng sơn
- Máy đo độ bám dính màng sơn được trang bị với các lưỡi dao khác nhau theo nhu cầu của người sử dụng.
- Lưỡi dao với độ chính xác cao và có độ bền cao trong quá trình sử dụng, được trang bị cùng với 4 mặt nên có thể thay đổi các lưỡi trong quá trình sử dụng nếu như lưỡi dao bị mòn.
Hướng dẫn sử dụng
- Sử dụng bộ dao cắt mẫu với kích thước yêu cầu, cắt các đường trên bề mặt mẫu
- Với 1 đường dọc và 1 đường ngang, tạo đường giao nhau, tạo nên vùng mẫu bị phá hủy
- Sử dụng băng keo dán lên trên vùng bị cắt
- Kéo mạnh băng keo ra khỏi vùng dinh
- Sử dụng kính lúp đi kèm để soi xem mẫu có bị phá hủy hay không
- Qua quá trình sử dụng, người sử dụng ghi nhận rằng mẫu có lơp màng sơn có độ bám dính hoặc không.
Khi nào cần thay lưỡi cắt cho dụng cụ kiểm tra độ bám dính màng sơn
- Lưỡi cắt là yếu tố quan trọng để sử dụng trong việc kiểm tra độ bám dính của màng sơn trong các sản phẩm sơn phủ trên gỗ, bê tông hay kim loại
- Trong quá trình sử dụng, lưỡi cắt dễ bị ăn mòn hoặc bị mòn cơ học do được thao tác liên tục lên trên vật có độ cứng trên màng cao.
- Để có thể phát huy hiệu quả nhất lưỡi cắt và có thời gian thay thế phù hợp, người sử dụng cần chú ý một số điểm để có thể thay thế lưỡi cắt khi cần.
- Thứ nhất : lưỡi có dấu hiệu ăn mòn hóa học, trên bề mặt lữoi cắt xuất hiện những vết oxi hóa màu nâu
- Thứ 2 : lưỡi bị móp do va chạm, có thể do rơi rớt trong quá trình thao tác bởi người sử dụng
- Thứ 3 : lữoi bị mòn , có thể do sử dụng lâu ngày trên vật có bề mặt cứng, dẫn đến các lữoi dao không còn sắc và đều, có thể chạm nhẹ ngón tay để cảm nhận hoặc quan sát bằng mắt thường
Cách thay thế lưỡi dao cắt trên máy kiểm tra độ bám dính màng sơn
- Để có thể dễ dàng thay thế lưỡi dao cắt trên dụng cụ kiểm tra bám dính, hãng đã cung cấp tùy chọn các lưỡi dao có cùng thông số kỹ thuật cho máy kiểm tra độ bám dính.
- Người sử dụng có thể dễ dàng thay thế các lưỡi cắt này trên cán cầm, với điều kiện cán cầm còn sử dụng được, phần chuôi nối không bị gãy và mòn
Thao tác
- Bước một : dùng khóa bốn chấu để lấy lưỡi cắt đã cũ cần thay ra khỏi dụng cụ kiểm tra bám dính
- Buóc hai : đặt lưỡi cắt mới vào trên vị trí để lưỡi cắt
- Bước ba : dùng khóa bốn chấu siết chặt lại lưỡi căt mới, cố định thật chặt trên cán cầm
Các yếu tố gây ảnh hưởng đến độ bền của dụng cụ kiểm tra bám dính màng sơn
Bộ kiểm tra độ bám dính màng sơn bao gồm cán cầm và dao cắt, bởi vậy nên cả 2 bộ phận này đều có khả năng bị mòn hoặc tổn thương cũng như hư hại cao
- cán cầm : cán cầm của dụng cụ kiểm tra bám dính màng sơn được thiết kế bởi gỗ, bởi vậy khả năng bị ẩm hoặc bị gãy khá cao nếu người sử dụng không biết hoặc không để ý đến quá trình sử dụng cũng như bảo quản.
- lưỡi dao cắt cho máy đo độ bám dính : lưỡi dao cắt cho máy đo độ bám dính màng sơn có độ cứng cao, tuy nhiên nếu sử dụng với tần suất nhiều và bề mặt có độ cứng cao cũng như môi trường có khả năng ăn mòn cao thì lưỡi dao cắt cho máy đo bám dính dễ bị mòn hoặc bị hư hỏng.
Cách bảo quản máy kiểm tra độ bám dính màng sơn
Do khả năng bị hư hại bởi các yếu tố ngẫu nhiên hoặc có chủ đích mà người sử dụng cần chú ý đến việc vệ sinh và bảo quản bộ dụng cụ kiểm tra độ bám dính màng sơn, bởi giá trị của bộ dụng cụ kiểm tra độ bám dính màng sơn cao và dễ bị hư hỏng nếu không sử dụng và bảo quản đúng cách
Dụng cụ hỗ trợ bao gồm
- khăn giấy khô : dùng để lau bụi trên dụng cụ kiểm tra độ bám dính màng sơn, có thể mua ở nhà sách hoặc tiệm tạp hóa
- khăn giấy ướt : dùng để lau bụi và mảng bám dạng gel hoặc vết bám của mẫu lên lưỡi dao, tránh cho lữoi dao bị oxi hóa hay ăn mòn, có thể mua ở các tiệm tạp hóa hoặc siêu thị
- dung dịch vệ sinh : dùng để lau đi các mảng bám trên dụng cụ kiểm tra bám dính màng sơn hoặc các hóa chất, mẫu bám lên trên bề mặt của dụng cụ kiểm tra bám dính màng sơn
Thao tác tiến hành
- Bước một : sử dụng khăn giấy khô để lau đi bụi bám lên trên cán và lưỡi cắt của dụng cụ kiểm tra độ bám dính, điều này sẽ loại đi bụi bặm bám tại các mối nối , tránh cho dụng cụ bị vướng trong quá trình thao tác.
- Bước hai : dùng khăn giấy ướt và dung dịch rửa để lau sạch đi các hóa chất hoặc mảng bám lên trên cán cầm hoặc lưỡi cắt, điều này giúp lưỡi cắt và cán cầm có thể tránh được rỉ sét hoặc ăn mòn trong quá trình sử dụng và vệ sinh sau này
Để được tư vấn, tham khảo sản phẩm và nhận báo giá, xin vui lòng liên hệ theo thông tin bên dưới.
Nguyễn Đức Nam – Kỹ sư kinh doanh
Nguồn : BEVS
Reviews
There are no reviews yet.