, , ,

Cốc đo độ nhớt các sản phẩm ngành sơn và mực in

Cốc đo độ nhớt các sản phẩm ngành sơn và mực in

Hãng sản xuất: BEVS, BYK, Sheen

Xuất xứ : Châu Âu

Cốc đo độ nhớt
Cốc đo độ nhớt các sản phẩm ngành sơn và mực in

Giới thiệu

  • Độ nhớt sơn hay độ nhớt mực in hoặc dung môi là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc đánh giá chất lượng các sản phẩm hoặc nguyên liệu đầu vào. T
  • hông qua yếu tố độ nhớt, người sử dụng có thể xác định được chất lượng hoặc điều chỉnh các thông số trong quá trình sản xuất sản phẩm.
  • Điều này là vô cùng quan trọng, vì sơn đặc quá có thể gây khó khăn trong quá trình sơn phủ, hư hại đầu phun, mực đặc quá sẽ gây sai sót cho thành phẩm in, làm mẫu có màu in không đều, quá nhạt hoặc quá đậm
  • Do đó, cốc đo độ nhớt được phát triển như một thiết bị hỗ trợ đắc lực cho người sử dụng trong việc xác định độ nhớt của sơn, độ nhớt của mực in hay độ nhớt của dung môi
  • D7195-21 Standard Guide for Setting Object Color Specifications
    • Tên tiêu chuẩn: D7195-21 Standard Guide for Setting Object Color Specifications
    • Mục đích:
      • Tiêu chuẩn này cung cấp hướng dẫn về cách thiết lập các chỉ tiêu màu sắc cho các đối tượng, giúp đảm bảo rằng các yêu cầu về màu sắc được xác định rõ ràng và nhất quán trong các ứng dụng công nghiệp và sản xuất.
      • Mục tiêu của hướng dẫn là cải thiện sự chính xác và độ tin cậy trong việc mô tả màu sắc của vật liệu và sản phẩm, từ đó giúp các quy trình sản xuất và kiểm tra chất lượng trở nên hiệu quả hơn.
    • Phạm vi áp dụng:
      • Tiêu chuẩn này áp dụng cho các ngành công nghiệp yêu cầu xác định và kiểm soát màu sắc của sản phẩm, bao gồm sơn, nhựa, dệt may, và các sản phẩm tiêu dùng khác.
      • Nó hướng dẫn việc thiết lập các thông số màu sắc để tạo ra sự nhất quán trong các quy trình sản xuất và giúp đảm bảo sản phẩm cuối cùng có màu sắc đáp ứng được yêu cầu của khách hàng hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật.
    • Quy trình chính:
      • Xác định mục tiêu màu sắc: Thiết lập yêu cầu màu sắc cho đối tượng cần kiểm tra hoặc sản xuất, bao gồm việc chọn hệ thống màu phù hợp (như hệ thống CIE, Pantone, hay các mô hình màu khác).
      • Chọn phương pháp đo màu: Lựa chọn công cụ và phương pháp đo màu thích hợp, bao gồm sử dụng các thiết bị đo quang phổ hoặc các hệ thống đo màu khác để đảm bảo tính chính xác.
      • Thiết lập giới hạn màu sắc: Đưa ra các giới hạn chấp nhận được cho sự biến động của màu sắc trong sản phẩm cuối cùng, bao gồm độ sai lệch màu giữa các mẻ sản xuất hoặc giữa các nhà cung cấp khác nhau.
      • Áp dụng và kiểm tra: Áp dụng các tiêu chuẩn màu đã thiết lập trong quy trình sản xuất và kiểm tra màu sắc của sản phẩm để đảm bảo sự đồng nhất với yêu cầu ban đầu.
    • Yêu cầu kỹ thuật:
      • Các chỉ tiêu màu sắc cần phải rõ ràng, đo lường được và có thể kiểm tra được trong suốt vòng đời của sản phẩm.
      • Phải sử dụng các thiết bị đo màu chính xác và phù hợp với yêu cầu của ngành công nghiệp để đảm bảo rằng kết quả đo không bị sai lệch và phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế.
      • Các yêu cầu về màu sắc phải được định nghĩa theo một hệ thống màu chuẩn như CIE XYZ, Lab*, hoặc các hệ thống màu khác để đảm bảo tính nhất quán trong các phép đo và đánh giá màu sắc.
    • Ứng dụng:
      • Tiêu chuẩn này được sử dụng trong các ngành công nghiệp sơn, nhựa, dệt may, và các lĩnh vực sản xuất khác yêu cầu kiểm soát chặt chẽ về màu sắc của sản phẩm.
      • Nó cũng được áp dụng trong các cơ sở kiểm tra chất lượng và sản xuất, giúp đảm bảo rằng sản phẩm cuối cùng đáp ứng được yêu cầu về màu sắc mà khách hàng hoặc thị trường mong muốn.
      • Các nhà sản xuất và nhà cung cấp có thể sử dụng tiêu chuẩn này để cải thiện quy trình kiểm tra và xác nhận màu sắc của sản phẩm, từ đó nâng cao chất lượng và giảm thiểu sai sót trong sản xuất.

Tính năng

  • Cốc đo độ nhớt được phát triển theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau, qua đó cung cấp khả năng đáp ứng cao cho các mẫu khác nhau, các tiêu chuẩn chất lượng hoặc tiêu chuẩn ngành khác nhau. Điều này là để người sử dụng có thể tuỳ chọn trong việc phát triển các sản phẩm cũng như nghiên cứu trong thí nghiệm
  • Do đó, khả năng tuỳ biến và đáp ứng dải rộng của cốc đo độ nhớt được xem như yếu tố quan trọng hàng đầu để người sử dụng cốc đo độ nhớt
  • Cốc được thiết kế bằng thép không gỉ, mang lại khả năng sử dụng lâu dài và độ bền cao qua khả năng chống ăn mòn của cốc tốt
Sự khác nhau về đường kính lỗ của các loại cốc đo độ nhớt,Cốc đo độ nhớt các sản phẩm ngành sơn và mực in
Sự khác nhau về đường kính lỗ của các loại cốc đo độ nhớt

Các loại cốc đo độ nhớt

  • Cốc đo độ nhớt được phát triển theo các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế hoặc khu vực như ASTM, ISO, DIN, JIS,…tuỳ theo yêu cầu sử dụng mà người sử dụng có thể trang bị cho mình cốc đo tương ứng.
  • Người sử dụng cần phải biết mẫu được đo và phát triển theo tiêu chuẩn nào, độ nhớt tương ứng của mẫu là bao nhiêu, tránh việc phải trang bị quá nhiều cốc mà độ nhớt của mẫu không thay đổi nhiều

Cốc đo độ nhớt Zahncup

Cốc đo độ nhớt Zahncup cho sơn, mực in và dung môi,Cốc đo độ nhớt các sản phẩm ngành sơn và mực in
Cốc đo độ nhớt Zahncup cho sơn, mực in và dung môi

Cốc đo độ nhớt Zahncup được phát triển theo tiêu chuẩn ASTM ASTM D4212-93, với đường kính lỗ thay đổi tương ứng với cùng với thang đo, được thiết kế bởi thép không gỉ và thời gian chảy là 

Cốc số Đường kính lỗ(mm) Thang đo(cSt) Thời gian chảy(Sec)
1 1.92 5 – 60  35-80
2 2.70 20 -250 20-80
3 3.85 100 -800 20-80
4 4.40 200 -1200 20-80
5 5.40 400 -1800 20-80

 

Cốc đo độ nhớt Fordcup

Cốc đo độ nhớt Fordcupcho sơn, mực in và dung môi,Cốc đo độ nhớt các sản phẩm ngành sơn và mực in
Cốc đo độ nhớt Fordcupcho sơn, mực in và dung môi

Cốc đo độ nhớt Fordcup được phát triển theo tiêu chuẩn ASTM  D4212-93, với đường kính lỗ thay đổi tương ứng cùng với thang đo, được thiết kế bởi thép không gỉ và thời gian chảy là 

Cốc số Đường kính lỗ(mm) Thang đo(cSt) Thời gian chảy(Sec) 
1 2.1 10~35 55~100
2 2.8 25~120 40~100
3 3.4 49~220 30~100
4 4.1 70~370 30~100
5 5.8 200~1200 30~100

Cốc đo độ nhớt ISOcup

Cốc đo độ nhớt isocup cho sơn, mực in và dung môi,Cốc đo độ nhớt các sản phẩm ngành sơn và mực in
Cốc đo độ nhớt isocup cho sơn, mực in và dung môi

Cốc đo độ nhớt Zahncup được phát triển theo tiêu chuẩn ASTM D1200, D333 and D365, với đường kính lỗ thay đổi tương ứng cùng với thang đo, được thiết kế bởi thép không gỉ và thời gian chảy là:

Cốc số Đường kính lỗ(mm) Thang đo(cSt) Thời gian chảy(Sec) 
1 2.1 10~35 55~100
2 2.8 25~120 40~100
3 3.4 49~220 30~100
4 4.1 70~370 30~100
5 5.8 200~1200 30~100

Cốc đo độ nhớt DINcup

Cốc đo nhớt DINcup
Cốc đo độ nhớt DINcup cho sơn, mực in và dung môi

Cốc đo độ nhớt Zahncup được phát triển theo tiêu chuẩn DIN 53211, với đường kính lỗ thay đổi tương ứng cùng với thang đo, được thiết kế bởi thép không gỉ và thời gian chảy là 

Cốc số Đường kính lỗ(mm) Thang đo(cSt)
1 2 15~30
2 4 112~685
3 6 550~1500
4 8 1200~3000

 

Các hãng sản xuất phổ biến hiện nay là : Sheen, BYK, BEVS, Elcometer, TQC,… khác nhau do các công nghệ gia công cơ khí chính xác, điều đó làm cho thương hiệu mỗi bên có điểm mạnh hoặc yếu rõ ràng

Để biết nên lựa chọn loại cốc nào, hướng dẫn sử dụng và nhận chính sách giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ theo thông tin bên dưới, chúng tôi sẽ hỗ trợ tốt nhất cho vấn đề của bạn.

Ngoài ra, để kiểm tra các chỉ tiêu khác trong ngành sơn và vật liệu phủ, bạn có thể tham khảo thêm tại đây : Các thiết bị kiểm tra ngành sơn và vật liệu phủ

 

Chi tiết vui lòng liên hệ
Nguyễn Đức Nam – Kỹ sư kinh doanh

Cellphone: 0938.129.590

Email: namkt21@gmail.com

Reviews

There are no reviews yet.

Be the first to review “Cốc đo độ nhớt các sản phẩm ngành sơn và mực in”

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Scroll to Top