Cao su

+ Cao su thiên nhiên:

  –  Mủ cao su là dung dịch keo: cao su 35   –   40%, nhựa 2%, đường và inositols 1%,   đạm   2%, khoáng 0,5%, nước 50 ¸ 60%.

  –  Cho vào chén lấy mủ 5% fomalin lấy   về   cho vào thùng chứa 3% amoniac   khuấy đều   để sơ chế.

  –  Lọc tách mủ đông, rác sau đó cho đông tụ   ® chế tạo thành các tờ mỏng, đóng bánh.

–  Dùng máy cán để cán cao su ra dụng   bột nhão.

  –  Trộn cao su với các chất xúc tiến lưu   hóa, cải tiến tính cơ lý, phòng chống   lão hóa.

  –  Đưa vào máy nhồi và cán thành tấm.

  –  Định hình và lưu hóa. Lưu huỳnh kết   hợp với các chuỗi cao su khác nhau làm   thay đổi tính chất của cao su.

  –  Tùy từng yêu cầu của sản phẩm nhiệt   độ lưu hóa từ 130 – 200oC

+ Cao su tổng hợp.

  –  Cao su tổng hợp sử dụng phương pháp   trùng hợp huyền phù và trùng hợp dung   dịch.

  –  Cao su Buna S là sản phẩm đồng trùng hợp   1,3 butađien với Stiren bằng phương pháp   nhũ tương.

  –  Dùng để sản xuất lốp xe, giây và các thiết bị   khác.

  –  Cao su Bunna N trùng hợp nóng ở 25 –   30oC, lạnh ở 5oC có độ bền trong dầu, xăng   cao.

11.6. Công ngghệ sợi hóa học:

 

  –  Sợi là vật liệu thu được từ chất vô cơ   hay hữu cơ tổng hợp hay thiên nhiên   có chiều dài lớn gấp nhiều lần đường   kính.

11.6.1. Sợi thiên nhiên.

 

  –  Sợi bông 95% xenlulozơ, protit, peptit,   sáp ướt bền hơn khô, dẫn nhiệt, dễ   nhuộm.

  –  Len được chế tạo từ lông cừu, có khả   năng nhuộm được.

  –  Sợi tơ tằm bền, nhẹ, mượt, nhuộm tính   bền giảm

11.6.2. Sợi hóa học:

  Xơ gọi là sợi ngắn hay cắt ngắn, tơ có độ dài vô tận.

* Sản xuất sợi visco:

  –  Nguyên liệu từ gỗ (7-8m2 /1 tấn sợi)

  –   Gỗ được kiểm hóa bằng NaOH 17,5%, nhiệt   độ 20 – 50oC, thời gian: 10 – 60 phút.

  –  Sau đó đem nghiền và nấu để oxy hóa   xenlulo, nhiệt độ 20 ¸ 22oC, thời gian 30-50   giờ có xúc tác.

–  Chuyển xenlulozơ thành dẫn xuất este dễ   tan trong kiềm, nhiệt độ 22 – 30oC, thời   gian: 1 – 2 giờ, sau đó hạ nhiệt độ xuống 6   – 10oC trong vòng 4 – 5 giờ ta được visco.

  –  Ủ visco trong thời gian 18 – 30 giờ, nhiệt độ   16 – 18oC và tách tạp chất cơ học bằng lọc.

  –  Visco được đuổi hết khí bằng cách giảm áp   suất.

  –  Sau đó vào thiết bị kéo sợi đường kính 0,05 ¸   0,1mm, tốc độ 70 – 100m/phút.

  Đưa qua dung dịch đông tụ : H2SO4  10 –   150g/l, Na2SO4 60 – 320g/l, ZnSO4 10 –   100g/l.

  –  Sợi được cuộn theo phương pháp liên tục   hoặc gián đoạn.

  –  Xử lý bằng rửa nước 40 – 50oC, loại lưu   huỳnh bằng natrisufat 1 – 2,5%, nhiệt độ   bằng 40 – 70oC.

  –  Tẩy trắng bằng Hypoclorit natri ở 20 –   25oC.

  –  Rửa nước xà phòng đặc biệt.

  –  Ép khô và sấy khô ở 60oC trong khoảng 30 –   60 giờ.

* Sản xuất xenlulozơ axetat:

  –  Sợi có tính cách nhiệt dùng để may áo ấm.

  –  Nguyên liệu là este xenlulozơ axetat được   điều chế bằng phản ứng axetyl hóa   xenlulozơ.

  –  Hòa tan xenluloaxetat trong dung môi 18 –   24%.

  –  Gia nhiệt đến 40 ¸ 50oC vào khuôn kéo.

  –  Bay hơi dung môi ở nhiệt độ 60 – 65oC.

  –  Dung dịch đông tụ là rượu metilic.

  –   Sợi axetat không cần hoàn thiện.

11.6.3. Sản xuất sợi tổng hợp:

  –  Dùng các polime dạng sợi có tính chất   và thành phần khác nhau để tạo sợi.

 

  –  Có tính bền cao, đàn hồi, bền trong   môi trường vi sinh và ăn mòn, nguyên   liệu nhiều và rẻ.

* Sợi poliacrylnitrin.

  –  Nguyên liệu là nhựa acryl nitrin đi từ   acetilen và axit xianhydric.

  –  Acryl nitrin dễ trùng hợp cho poliacryl   nitrin trong môi trường kiềm, nhiệt độ   40oC có phụ gia.

  –  Hòa tan poliacryl nitrin trong dimetyl    fomadehit

  –  Tạo hình theo cả phương pháp khô   và ướt.

* Sợi Poli amit.

  –  Nguyên liệu là caprolactan tổng hợp từ   phenol, xiclohexan hay benzen,   toluen…

  –  Caprolactan được trùng hợp ở 250 –   260oC ® tạo ra hạt nhựa.

  –  Hạt nhựa caprolactan đưa đến nhiệt độ   260 – 280oC nén qua lỗ tạo sợi và kéo   căng 4 – 5 lần. Nếu tạo xơ phải làm chun và cắt với độ dài thích hợp

* Sợi Polilste.

  –  Trùng ngưng từ axit và rượu đa chức ở nhiệt   độ 270 – 280oC không có không khí có xúc tác tạo thành polime mạch   thẳng dạng sợi.

  –  Tạo sợi cũng ở nhiệt độ 270 – 285oC.

  –   Sợi đựợc pha với sợi bông để dệt thành   vải.

11.7. Vật liệu Compozit.

  –  Compozit là vật liệu từ hai hay nhiều   vật liệu cơ bản khác nhau có đặc tính   vượt trội hơn vật liệu nguyên thủy.

  –  Trong vật liệu compozit có vật liệu cốt   và vật liệu nền

  –  Vật liệu nền thường là các loại nhựa   nhiệt dẻo hoặc nhiệt rắn có thêm các   loại hạt hoặc phụ gia để nâng cao chất   lượng của vật liệu.

–  Vật liệu nền thường là các loại sợi cung   cấp cơ tinh cho vật liệu: có dạng sợi   dài, dạng diện tích, kết cấu nhiều   phương…

  –  Có nhiều loại sợi từ nguyên liệu khác   nhau như sợi thủy tinh, sợi cacbon, sợi   aramet, sợi gốm, sợi tổng hợp.

  –  Công nghệ chế tạo vật liệu compozit   thường được kết cấu nhiều lớp.

  –  Dùng các phương pháp đúc, kéo định   hình, quấn ống sẽ tạo ra được các chi tiết.

Leave a Comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Scroll to Top